Kết quả tìm kiếm cho "Sổ sức khỏe điện tử qua VNeID"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 32
Theo mục tiêu đặt ra, đến năm 2025, 100% cơ sở y tế và 40 triệu lượt người dân sử dụng Sổ sức khỏe điện tử; sau năm 2025, mỗi người dân đều sở hữu một Sổ sức khỏe điện tử trên VNeID.
Thủ tướng chỉ rõ mục tiêu mỗi công dân Việt Nam, kể cả những người chưa có thẻ BHYT đều sở hữu một sổ sức khoẻ điện tử trên ứng dụng VNeID, tiến tới có bệnh án điện tử. Đến đầu năm 2025, 100% cơ sở y tế và có 40 triệu người dân sử dụng sổ sức khỏe điện tử, 100% người dân có nhu cầu được cấp phiếu lý lịch tư pháp qua VNeID.
Năm học 2024 - 2025, tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), học sinh, sinh viên (HSSV) tiếp tục được Nhà nước hỗ trợ 30% mức đóng; được hưởng nhiều quyền lợi thiết thực khi bị ốm đau, tai nạn; được chăm sóc sức khỏe ban đầu ngay tại trường học… Từ đó, giúp các em có cơ hội được điều trị bệnh, tiếp tục học tập. HSSV tham gia BHYT là chia sẻ rủi ro, giảm gánh nặng tài chính khi khám, chữa bệnh (KCB).
Tang lễ đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức theo nghi thức Quốc tang. Ban Tổ chức Lễ tang sẽ tạo điều kiện sắp xếp cho nhân dân vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sáng 28/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số đã dự Hội nghị sơ kết 6 tháng năm 2024 thực hiện Đề án 06/Chính phủ, đánh giá kết quả thí điểm lập hồ sơ sức khỏe điện tử, cấp phiếu lý lịch tư pháp trên ứng dụng VNeID và công bố vận hành một số nền tảng, ứng dụng của Đề án 06/Chính phủ trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Chính phủ xác định năm 2024: “Phát triển kinh tế số với 4 trụ cột công nghiệp công nghệ thông tin, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số - động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững”. Năm 2024 cũng sẽ phổ cập hạ tầng số, phổ cập các thành tố nền tảng của chuyển đổi số, phát triển ứng dụng số để phát triển kinh tế số - động lực mới cho tăng trưởng.
Để triển khai được Sổ sức khỏe điện tử cần tiến hành 3 lộ trình cơ bản, gồm: Số hóa dữ liệu y tế của người dân, quản lý dữ liệu và tích hợp, liên thông dữ liệu y tế với các đơn vị liên quan.
Hướng đến phát triển toàn diện về mọi mặt của đời sống, An Giang đã và đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong các lĩnh vực, hoạt động của cơ quan, đơn vị, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp (DN) và cuộc sống người dân, nhằm góp phần khai thác hiệu quả thành tựu công nghệ vào phát triển kinh tế - xã hội.
Thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, năm 2024, các cấp, ngành, địa phương, đơn vị trong tỉnh tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Đề án 06/CP nhằm tạo đột phá để thực hiện chiến lược, tạo ra nhiều tiện ích, dịch vụ, mang lại lợi ích thiết thực, phục vụ người dân, doanh nghiệp (DN) hiệu quả hơn.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu Bộ Tài chính đôn đốc Tổng cục Thuế tích hợp thông tin người nộp thuế và triển khai nộp thuế trên ứng dụng VNeID.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 11/2/2024 về việc tiếp tục đẩy mạnh triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 tại các bộ, ngành, địa phương năm 2024 và những năm tiếp theo.
Chương trình Chuyển đổi số tỉnh An Giang nhằm nâng cao hoạt động hiệu quả quản lý, điều hành cơ quan Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội; nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp (DN), đời sống vật chất, tinh thần của người dân. Chuyển đổi số thực hiện trên 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.